banner

KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Nhập môn triết học Đông phương - Thu Giang Nguyễn Duy Cần



Nhập môn triết học Đông phương - Thu Giang Nguyễn Duy Cần
Nhập môn triết học Đông phương không phải là một cuốn sách giáo khoa về triết học. Ở đây, học giả Nguyễn Duy Cần bàn về những điểm đặc sắc và cốt lõi của triết học phương Đông: về khái niệm âm dương, triết học Phật - Lão - Trang. Trong sách, Nguyễn Duy Cần đề cao triết học nhất nguyên, coi những sự đối lập là bề mặt và bề trái của một chỉnh thể thống nhất. Đọc Nhập môn triết học Đông phương, ta nhìn thấy được một khía cạnh khác ít gai góc và khô khan hơn của triết học cũng như tìm thấy được vẻ đ

Mục lục

Lời nói đầu

Chương I:

1- Những trở lực đầu tiên khi bắt đầu đi vào tư tưởng triết học Đông Phương

2- Định nghĩa Triết học và Đạo học

3- Đông phương và Tây phương

4- Văn minh "phẩm" và văn minh "lượng"

5- Hợp nhất hai loại văn minh

Chương II: Tư tưởng nhất nguyên lưỡng cực động của Đông phương

1- Cách hành văn và lập luận của Đông phương

2- Đồng thanh tương ứng

3- Ba giai đoạn trong lịch trình diễn biến của Tâm thức

- Giai đoạn thứ nhất: Tiền lý trí (Nhất nguyên)

- Giai đoạn thứ hai: Lý trí (Nhị nguyên)

- Giai đoạn siêu thoát (Tam nguyên)

Chương III: Tam nguyên

Chương IV: Lẽ "nhất quán" và thuyết "tri hành"

- Triết học Đông phương nghiêng về cái học "tự tri"; triết học phương Tây  thiên về cái học "trục vật"

- Thuyết tri hành của Vương Dương Minh

- Đông phương không có Triết gia, chỉ có Hiền giả và Thi nhân

Chương V: Cách lập luận và phép tượng trưng

- Điều thiết yếu nhất khi ta đọc sách người Đông phương

- Đọc sách phương Đông trước hết phải xếp lại quyển "Phương pháp luận" của Descartes

- Bốn lối chấp nhận của Luận lý phương Đông

Phụ lục:

1- Vấn đề Thiện - Ác theo Phật giáo

2- Văn minh Đông phương

3- Hai ngã đường của Nhân loại

Phụ chú

Sách tham khảo

Bình luận của bạn