Đề xuất nội dung hợp tác về KH&CN theo Nghị định thư với Đài Loan bắt đầu từ năm 2017
12/04/2016

Hồ sơ đăng ký đề xuất nhiệm vụ xem xét đưa vào danh mục đàm phán với Đài Loan bao gồm:
– Công văn đề xuất của Cơ quan chủ trì; Danh mục đề xuất theo mẫu đính kèm.
– 02 bản tiếng Việt và tiếng Anh đề xuất nhiệm vụ Nghị định thư theo Mẫu 1 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 12/2014/TT- BKHCN ngày 30/5/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
– 02 bản tiếng Việt và tiếng Anh Thỏa thuận liên quan tới việc thực hiện nhiệm vụ giữa cơ quan chủ trì Việt Nam với đối tác Đài Loan về nội dung, kế hoạch, kinh phí thực hiện nhiệm vụ. Trong đó thỏa thuận rõ vấn đề bản quyền sở hữu trí tuệ; quản lý và sử dụng các thành quả nghiên cứu và có cam kết rõ phần đóng góp tài chính của phía đối tác Đài Loan phải đạt tối thiểu 40% tổng kinh phí thực hiện nhiệm vụ. Thời gian thực hiện tối đa là 03 năm.
– Hồ sơ đề xuất yêu cầu gửi về Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo – 35, Đại cồ Việt, Hà Nội và gửi qua địa chỉ thư điện tử: vukhcns@moet.edu.vn trước ngày 25/04/2016.
http://www.moet.gov.vn/?page=1.7&view=1211
Bình luận của bạn
Tin bài liên quan
Đề xuất nhiệm vụ KHCN năm 2017 thuộc Chương trình KHGD/16-20
Từ Cambridge đến Việt Nam: Giảng dạy và nghiên cứu nhân học trong thế giới toàn cầu hiện nay
Mời tham dự tọa đàm "Giải pháp và Cơ chế tăng cường công bố quốc tế"
Nhiều ý kiến ủng hộ tính tối đa 01 điểm cho một công trình công bố trên Tạp chí KHXH&NV
Tọa đàm "Những nghiên cứu mới về Nhật Bản và Châu Á" lần thứ 3 năm 2015
Triệu tập tham dự Hội nghị Khoa học trẻ năm 2015
Thống kê công trình KHCN Khoa Đông phương học năm 2014 - 2015
Tin bài khác
Học từ sách vở, học từ cuộc đời
Chung tay hỗ trợ Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19
Thông báo tuyển sinh đào tạo Sau đại học - Khoa Đông phương học
Thông báo mở lớp bổ sung kiến thức
Sơ khảo thi nói tiếng Hàn - Cúp Đại sứ Hàn Quốc 2021
Tọa đàm trực tuyến: Các vấn đề và sự thích nghi của DN Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam
Đội bóng đá Khoa Đông phương học