banner

KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


Những nghiên cứu ở Việt Nam về sự biến đổi của kinh tế các nước Đông Nam Á thời thuộc địa
Sự biến đổi về kinh tế các nước Đông Nam Á thời kì thuộc địa đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của bộ môn Đông Nam Á học ở nước ta trong thời gian qua, nhất là từ thập niên 90 của thế kỷ XX lại nay, đã đặt ra nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề nhìn nhận, xem xét lại những thành tựu đã đạt được để tạo lập cơ sở cho việc hoạch định công tác nghiên cứu trong tương lai.

Tìm về cội nguồn văn hóa Ấn: Văn minh Harappa
Văn minh là trật tự xã hội nhằm đẩy mạnh sự sáng tạo văn hoá, Từ “văn minh” – civilization xuất hiện đầu tiên ở Pháp vào thế kỷ 18 nói lên niềm tin và khát vọng của con người vào tiến bộ xã hội. Sau đó dùng để chỉ những loại hình xã hội khác nhau kể từ khi con người ra khỏi thời tiền sử, đặc biệt để chỉ những nền văn minh cổ đại như Hy Lạp, Lưỡng Hà, Trung Hoa, Ấn Độ… Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài n

Những thuộc tính Đông Á của Việt Nam
  Việt Nam thuộc thế giới và mang những thuộc tính của Đông Nam Á hay Đông Á, đó là một vấn đề được đặt ra khá sớm và đã có nhiều quan điểm, nhiều cách lý giải khác nhau mà cho đến nay cuộc tranh luận vẫn chưa kết thúc.

GS Phan Huy Lê: 'Giới sử học không quay lưng với tích hợp'
"Hội không phản đối mà còn ủng hộ vì sử học có mối quan hệ với các ngành khác. Nhưng phải hiểu tích hợp là gì, đó không phải là gán ghép một cách cơ học", GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, nói.

Vài nét tương đồng và khác biệt của hai tác phẩm Kim Ngao Tân thoại (Hàn Quốc) và Truyền Kỳ Mạn Lục (Việt Nam)
Trong lịch sử trung đại Việt Nam và Hàn Quốc đã xuất hiện nhiều tác phẩm văn học điển hình. Khi đề cập đến thể loại văn học truyền kỳ, chúng ta không thể không nhắc đến tác phẩm Kim ngao tân thoại của Kim Si - Seup ( Hàn Quốc) và Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ( Việt Nam) đều là những tác phẩm nổi tiếng để lại những dấu ấn đậm nét trong kho tàng văn hóa chung của nhân loại.

Tư lang châu Sùng Khánh tự chứng minh (1113) - một quả chuông thời Lý lưu lạc trên đất Trung Quốc
Theo thống kê mới nhất của sách Văn bia thời Lý(1), hiện nay chúng ta còn lưu giữ được 18 văn bản tư liệu kim thạch văn thời Lý (bao gồm 13 văn bia, 3 mộ chí, 1 minh văn chuông, 1 minh văn bệ tượng Phật). Gần đây, trong quá trình khảo sát tư liệu xung quanh văn bia Giao Châu Nhân Thọ xá lợi tháp năm 601 thời Tùy mới được phát hiện tại Bắc Ninh, chúng tôi tìm thấy thêm một bài văn khắc có niên đại vào thời Lý được chép trong sách Việt Tây kim thạch lược.

Về xu thế chính trị hóa tôn giáo trong quá trình toàn cầu hóa tại Ấn Độ
Chính trị hoá tôn giáo gồm rất nhiều vấn đề và là một quá trình phức tạp. Ở Ấn Độ, xu thế này nổi trội ở hai vấn đề: Thứ nhất, Ấn Độ hiện đang bước vào giai đoạn hậu thế tục hoá về chính trị và quyền lực các bang. Sức mạnh hùng hậu của BJP là một nhân tố lớn trong sự phát triển của Ấn Độ.

GS Phan Huy Lê: 'Không thể suy diễn chuyến thăm của ông Ban Ki-moon'
Thành viên của dòng họ Phan Huy cho rằng, việc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về thăm nhà thờ Phan Huy Chú hẳn là có lý do riêng, không nên suy diễn việc ông nhận họ hàng hay không.

Quyền lực mềm của văn hóa Hàn Quốc - Hanllyu ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó
Trải qua hơn hai thập kỷ (1992-2015) hình thành và phát triển, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ quan hệ ngoại giao song phương đã trở thành quan hệ hợp tác đối tác chiến lược toàn diện và đã để lại nhiều thành tựu, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công hiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam. Góp phần vào xu thế chung đó, làn sóng văn hóa Hàn Quốc được xem là một yếu tố quan trọng và đồng thời cũng là sự thành công trong việc quảng bá hình ảnh về đất nước con người Hàn Quốc tại khu vực châu Á nói chu

Vài nét về không gian Văn hóa lễ hội của người Ấn – Hindu với Lễ hội Dussehra
Có thể khẳng định rằng đời sống văn hóa tâm linh người Ấn Độ cực kỳ phong phú. Điều này đã được thể hiện trong không gian văn hóa lễ hội nói chung và lễ hội tôn giáo nói riêng của người Ấn. Mọi sự thống kê về số lượng lễ hội được tổ chức hàng năm trên đất nước này chỉ mang tính chất tương đối.