banner

KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


Một số phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà của người Jarai
Với người Jarai, cũng như các tộc người Nam Đảo khác, làm nhà là một trong những việc hệ trọng nhất của đời người vì vậy, khi chuẩn bị và trong quá trình làm nhà, người ta phải tuân thủ rất nhiều phong tục tập quán truyền thống mang tính chất kiêng kị. Xuất phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, người Jarai tôn thờ rất nhiều Yang (thần) như thần mặt trời, thần rừng, thần cây, thần sông, thần suối, thần giọt (bến) nước, thần rượu, thần chiêng, thần nhà rông…

Những đề xuất của Hồ Thích về vấn đề phụ nữ trên Tạp chí Tân Thanh niên
Tạp chí Tân Thanh niên(新青年)có tên gọi ban đầu là Thanh niên (青年), ra đời ngày 15 tháng 9 năm 1915 tại Thượng Hải do Trần Độc Tú[1] sáng lập. Năm 1916, khi Trần Độc Tú chuyển về giảng dạy tại Đại học Bắc Kinh, tòa soạn tờ báo được dời về Bắc Kinh, tờ báo cũng được đổi tên thành Tân thanh niên.

Một số giá trị truyền thống trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Hoa ở Việt Nam
Việt Nam nằm bên bờ biển Đông với bờ biển kéo dài từ bắc xuống nam, từ xa xưa đã có sự giao lưu thương mại đường biển với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do vị trí phía bắc có sự tiếp giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và vùng lãnh hải, nên trong suốt chiều dài lịch sử của mình, Việt Nam đã trở thành địa điểm gần nhất, thuận lợi về mặt địa lý, thu hút đông đảo người Hoa di cư đến sinh sống.

15 năm (2001-2015) Hợp tác Việt - Lào: Thành tựu và Triển vọng
Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam Lào nhiều thập kỷ qua là công sức, trí tuệ của nhiều thế hệ cách mạng ở hai nước. Mối quan hệ chiến lược hai chiều này do Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phômvihẳn đặt nền móng và sau đó được các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp, xây dựng và phát triển trở thành tài sản vô giá của hai dân tộc.

Tản mạn về nhân bản trong Phật Giáo
Chủ nghĩa nhân bản Phật giáo có phải chăng là hồi chuông thức tỉnh trầm lắng sâu vào nguồn tâm kêu gọi con người hãy nhận rõ những gì ảo vọng, tạm bợ, chóng tàn, tự mở ra cánh cửa bất tử vượt thoát khỏi sanh, già, bệnh, chếT, tìm đến con đường an vui hạnh phúc.

Vai trò của xã hội dân sự trong việc thúc đẩy cải cách dân chủ ở Indonesia từ năm 1998 đến nay
Kể từ khi chế độ Trật Tự Mới (1966-1998) ở Indonesia sụp đổ vào năm 1998, Indonesia đã bước vào quá trình cải cách dân chủ và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cho đến nay, Indonesia được đánh giá là nước dân chủ lớn thứ ba thế giới xét theo quy mô dân số [1] với trình độ dân chủ đứng hàng đầu khu vực Đông Nam Á [2]. Thành tựu này có được dựa trên việc cải cách một loạt vấn đề chính trị xã hội như cải tổ hệ thống bầu cử, nâng cao các quyền tự do của người dân (tự do lập hội, bầu cử, ngôn luậ

Bước đầu tìm hiểu thơ Pantum để đưa vào chương trình giảng dạy tiếng Melayu
Thơ pantun rất quen thuộc với người dân Malaysia và những người dùng tiếng Melayu. Trong các bài dân ca luôn xuất hiện các đoạn pantun. Patun còn là một cách nói văn vẻ của nhân dân trong cuộc sống hàng ngày. Thanh niên nam nữ thuộc nhiều đoạn pantun; họ ngâm ngợi khi tụ tập với nhau trong lúc vui chơi hay lúc nghỉ ngơi sau những giờ lao động mệt nhọc. Patun thân thuộc và gần gũi với quần chúng nhân dân trong các khúc dân ca Boria, Donang Sayang, Rentak Kudah, Dirkir Barat và nhiều khúc dân ca k

ASEAN trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau chiến tranh lạnh
Từ cuối những năm 1980 đến đầu những năm 1990, bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình trong nước có nhiều thay đổi. Ấn Độ đã phải thay đổi chiến lược phát triển cũng như chính sách đối ngoại để phù hợp với bối cảnh mới.

Chính phủ Myanmar với chính sách ngược đãi người Ấn Độ ở thập niên 40 của thế kỷ XX: nhìn từ góc độ kinh tế
Thực tế cho thấy, cộng đồng người Ấn Độ tại Mỹ nắm giữ vai trò kinh tế và địa vị xã hội nhất định tại Mỹ, đóng vai trò rất lớn trong việc vận động thành công Chính quyền Mỹ ký kết Hiệp định Hạt nhân dân sự với Ấn Độ . Tuy nhiên, những diễn biến của cộng đồng người Ấn Độ tại Myanmar ở thập niên 40 của thế kỷ XX lại không phát triển theo chiều hướng tích cực đó. Trên thực tế, cộng đồng Ấn Độ đã bị chính quyền Myanmar kỳ thị và ngược đãi thông qua việc ban hành một loạt các Đạo luật... Vậy điều gì

Tìm về cội nguồn văn hóa Ấn: Văn hóa thời kỳ Veda (1600 – 600 TCN)
Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Indus, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ khoảng 3300 - 1700 TCN. Nền văn minh thời đại đồ đá này được nối tiếp bởi thời đại đồ sắt thuộc thời kỳ Veda, thời kỳ đã chứng kiến sự nở rộ của những vương quốc lớn được biết đến với cái tên Mahajanapadas. Giữa hai giai đoạn này, vào thế kỷ thứ 6 TCN, Mahavira và Gautama Buddha ra đời.