
Trong tiếng Đức, thuật ngữ “Mythos” (huyền thoại) gắn liền với một số tư tưởng và ý nghĩa khá khác nhau: Một mặt, chúng tôi đặt nó ở cấp độ siêu nhiên, một cấp độ vượt trên đời sống hang ngày: tuy nhiên, mặt khác chúng tôi cũng tìm thấy từ này trong ngôn ngữ thường nhật: “Tôi nghĩ đó là một giai thoại”, là một câu nói phổ biến, ít nhất là trong tiếng Đức đời thường. Giữa hai thái cực trên, có nhiều khoảng màu xám khác nhau để hiểu thuật ngữ này.

Tác phẩm Bắc Cầu – Kỷ niệm đọc sách thời thơ ấu gửi gắm thông điệp nhân văn về giá trị của việc đọc sách. Đó là đọc sách tạo nên “gốc rễ” cùng “đôi cánh” cho con người. Trong cuốn sách, Hoàng hậu Michiko đã hồi tưởng lại những ký ức về việc đọc sách từ thủa nhỏ, ...

ĐPH trân trọng giới thiệu sách mới “Chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam (1986-2010)” của PGS.TS Phạm Quang Minh. Cuốn sách gồm 3 chương, đề cập đến nguyên nhân, quá trình hình thành và phát triển, và kết quả thực hiện chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam..

Ngày 24/9/2018, buổi ra mắt tác phẩm“Gánh vác ngọt ngào” của nhà văn Ngô Thịnh - người được mệnh danh là nhà văn “quốc bảo” của Đài Loan - đã được tổ chức tại Trường ĐHKHXH&NV.

This book focuses on the emerging contours of India-Vietnam relations in the backdrop of the enduring partnership between the two countries which has progressed and matured over the years.

The book is composed of three sections: history, modernity, and diplomacy. However, these perspectives are not boundaries, as history of Buddhism shapes Buddhist modernity while modernity gives senses to diplomacy. The history of Buddhism is in itself simultaneously a dimension of diplomatic history that likewise proceeds through the arrival of modernity.

Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông, có quan hệ gắn kết keo sơn trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước và phát triển.
Trong hơn bảy thập niên qua, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Lào đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản đặt nền móng, được các thế hệ lãnh đạo sau này của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân dày công vun đắp, trở thành tài sản chung vô giá của hai dân tộc.

Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông, có quan hệ gắn kết keo sơn trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước và phát triển. Trong hơn bảy thập niên qua, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Lào đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản đặt nền móng, được các thế hệ lãnh đạo sau này của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân dày công vun đắp, trở thành tài sản chung vô giá của hai dân tộc.

Môn Lịch sử phương Đông là môn học bắt buộc nằm trong khối kiến thức chung của khối ngành M3 với thời lượng 03 tín chỉ (theo chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học, ngành Đông phương học, mã số: 52220213; Ban hành theo Quyết định số: 3596/QĐ - ĐHQGHN, ngày 30 tháng 9 năm 2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội). Lịch sử phương Đông là môn học có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của các nước phương Đông từ cổ đại đến hiện đại. Bài giảng được bi

Bản dịch sang tiếng Việt cuốn sách "Tinh túy Hindu giáo" (The Essence of Hinduism) của Mohandas Karamchand Gandi (M.K.Gandhi) - nhà lãnh đạo, vị anh hùng dân tộc vĩ đại của Ấn Độ đã được giới thiệu sáng 2-10, tại Hà Nội, trong khuôn khổ hội thảo "Mahatma Gandhi: Vị thánh từ Gujarat".