banner

KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


Quyền bình đẳng của tầng lớp Dalit: từ hiến pháp đến thực tế
Trong hệ thống đẳng cấp Vanar của Hindu giáo thì những người được gọi là Dalit là những người thuộc đẳng cấp thứ lăm hay còn gọi là những người ngoài đẳng cấp (outcaste) hay những người thuộc trật thứ thứ 5. Họ không thuộc một tầng lớp nào trong hệ thống đẳng cấp, đồng nghĩa với việc họ không được sinh ra từ thần Brahma và không được thần che chở, bảo vệ.

[Báo cáo NCKHSV] Gandhi - Hồ Chí Minh: sự hội ngộ trên con đường giải phóng dân tộc cho Ấn Độ và Việt Nam
Phong trào giải phóng dân tộc là phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới trong thế kỷ 20, chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945. Trước Thế Chiến thứ 2, đa số các nước kém phát triển trên thế giới là thuộc địa của các nước giàu có. Các nước đế quốc đã ra sức bóc lột tài nguyên, nhân lực vật lực của các nước thuộc địa, gây mâu thuẫn gay gắt giữa người dân thuộc địa và chính phủ nước chính quốc. Xuất hiện các phong t

[Báo cáo NCKHSV] Tác động của cải cách kinh tế đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Ấn Độ giai đoạn 1991-2000
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) được coi là “chiếc chìa khóa vàng” , là một đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước và góp phần hội nhập thế giới. FDI tại Ấn Độ cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Ấn Độ. FDI như một chất xúc tác cho phát triển công nghiệp trong nước và được coi là một phương tiện quan trọng cho phát triển kinh tế.

[Báo cáo NCKHSV] Ảnh hưởng của dãy Himalya đến đời sống tâm linh của người Ấn Độ
Theo truyền thống, tâm linh đã được định nghĩa là một quá trình chuyển hóa bản thân theo lý tưởng tôn giáo. Kể từ khi tâm linh thế kỷ 19 thường được tách ra khỏi tôn giáo, và đã trở thành định hướng thêm về kinh nghiệm chủ quan và sự phát triển tâm lý. Nó được coi như là bất kỳ loại hoạt động có ý nghĩa hoặc kinh nghiệm hạnh phúc.

[Báo cáo NCKHSV] Những yếu tố bản địa trong kiến trúc thánh đường Islam thời Mughal
Đế chế Mughal (1526 - 1858) là một đế chế hùng mạnh nhất trong lịch sử Ấn Độ. Tất cả có sáu vị Mughal tiêu biểu với thời gian cầm quyền như sau: Babur (1526- 1530), Humayun (1530-1556), Akbar (1556- 1605), Jahangir (1605- 1627), Shah Jahan (1627-1658), Aurangzeb (1658-1707).

[Báo cáo NCKHSV] Tinh thần khoan dung tôn giáo trong Phật giáo của Asoka
Khoan dung là đức tính cần có và phải được giữ gìn trong một xã hội đa tôn giáo. Chính vì vậy, cùng với việc thuyết giảng về khoan dung, cần phải cố gắng thực hành khoan dung nhằm tạo dựng bầu không khí hoà bình và hoà hợp trong đời sống xã hội.

[Báo cáo NCKHSV] Bò trong đời sống xã hội và tâm linh của người Ấn Độ
Ngoài người Hindu giáo ở Ấn Độ nâng tầm con bò nên thành một vị thần, thì ở các nền văn minh khác như người Do Thái, họ cũng thờ con bê vàng hay người phương Tây trong những câu chuyện thần thoại Hi Lạp, bò cũng là một trong những con vật được nhắc đến trong Kinh thánh. Trong văn hóa Ai Cập, các nữ thần Ai Cập đôi khi được miêu tả trong hình dáng của một con bò với bốn ngôi sao trên bụng.

[Báo cáo NCKHSV] Công nghiệp tình dục ở Thái Lan
Với Thái Lan hoạt động mua bán mại dâm phổ biến khắp cả nước và nổi tiếng trên thế giới. Mặc dù “công nghiệp tình dục” ở đây bị coi là một hoạt động bất hợp pháp tuy nhiên tốc độ phát triển của nó khiến người ta phải giật mình. Theo thống kê số lượng người đi bán dâm ở Thái Lan có thể lên đến 2.8 triệu người. Không chỉ có các cô gái gốc Thái mà còn có cả người nước ngoài và những người chuyển giới cùng hoạt động trong nghề này.

[Báo cáo NCKHSV] Một vài đặc trưng về quyền lực mềm ở Ấn Độ
Tài nguyên quyền lực mềm mỗi nước mỗi khác vì vậy nếu như Singapore không có nhiều tài nguyên văn hóa giàu giá trị và quyền lực mềm của quốc gia này chủ yếu dựa vào những chính sách nhằm ổn định và phát triển kinh tế, xã hội. Thì Ấn Độ lại ngược lại, ...

[Báo cáo NCKHSV] Khảo sát những lỗi sai trong sử dụng lượng từ tiếng Hán của sinh viên ngành Trung Quốc học, Khoa Đông phương học
Tiếng Hán vốn là một thứ tiếng quan trọng và được sử dụng rộng rãi trên thế giới, lượng từ trong tiếng Hán cũng rất phong phú và đa dạng, hơn nữa chúng là loại từ phức tạp nhất trong hệ thống từ loại tiếng Hán cho nên còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Trong đó đặc biệt là việc người nước ngoài thường xuyên sử dụng sai lượng từ, từ các nghiên cứu khoa học trước đây của các chuyên gia Trung Quốc tôi quyết định thức hiện công trình nghiên cứu này.